@article{Phạm_Đỗ_2019, title={Nghiên cứu cơ sở khoa học trong lựa chọn chỉ số cảnh quan phù hợp phục vụ công tác giám sát biến đổi cấu trúc rừng ngập mặn. Thực nghiệm tại rừng ngập mặn Mũi Cà Mau}, url={https://jgac.vn/journal/article/view/353}, DOI={10.54491/jgac.2019.42.353}, abstractNote={Chỉ số (spatial metrics) được định nghĩa là các chỉ số cảnh quan để mô tả hình thái và cấu trúc của cảnh quan (O Neill và ctv, 1988). Các nghiên cứu đánh giá sự thay đổi cấu trúc rừng dựa trên ảnh vệ tinh sử dụng các chỉ số cảnh quan đang trở thành một xu hướng phổ biến trong nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của phân mảnh rừng tới các hệ sinh thái. Tuy nhiên cho tới hiện nay, sự tìm hiểu hiểu toàn diện về lý thuyết về sử dụng đúng các chỉ số cảnh quan phục vụ cho các mục đích trong các điều kiện khác nhau chưa được phổ biến. Có rất nhiều chỉ số cảnh quan đã được phát triển phục vụ phân tích cảnh quan như: phân tích biến động lớp phủ bề mặt, biến động đô thị và rừng. Do vậy,công tác nghiên cứu nhằm lựa chọn chỉ số cảnh quan phù hợp cho nghiên cứu biến động về cấu trúc rừng, đặc biệt là rừng ngập mặn, khi kết hợp với công nghệ viễn thám là một vấn đề đặt ra cần được quan tâm giải quyết. Mục tiêu của bài báo này này nhằm nghiên cứu cơ sở khoa học trong lựa chọn chỉ số cảnh quan phù hợp cho tiêu chí phân mảnh rừng phục vụ công tác giám sát biến đổi cấu trúc rừng ngập mặn. Nghiên cứu được thực nghiệm tại rừng ngập mặn Mũi Cà Mau.}, number={42}, journal={Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ}, author={Phạm, Minh Hải and Đỗ, Thị Hoài}, year={2019}, month={tháng 12}, pages={20–25} }